Giang mai có thể xảy ra ở cả nam và nữ. Tuy nhiên, nữ giới dễ bị giang mai hơn do cấu tạo dạng mở của cơ quan sinh dục. Vậy dấu hiệu giang mai ở nữ là gì? Để hiểu rõ hơn về giang mai ở nữ cũng như những dấu hiệu của bệnh, mời bạn đọc tham khảo những thông tin về này ngay trong bài viết dưới đây.
Giang mai ở nữ giới là gì?
Giang mai ở nữ xảy ra do một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn này có thể tồn tại suốt đời bên trong cơ thể người và có thể dễ dàng lây nhiễm sang người khác qua nhiều con đường khác nhau.
Phụ nữ có thể mắc giang mai do quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh; do tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh; lây nhiễm qua truyền máu, nhận máu...
Dấu hiệu giang mai ở nữ giới
Sau khi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai từ 9 – 90 ngày, cơ thể nữ giới sẽ xuất hiện những triệu chứng giang mai đầu tiên. Tuy nhiên, giang mai ở nữ cũng phát triển qua 3 giai đoạn chính và mỗi giai đoạn sẽ có các dấu hiệu khác nhau. Cụ thể đó là:
Dấu hiệu giang mai ở nữ giai đoạn 1
Ở giai đoạn 1 của bệnh, giang mai đặc trưng bởi sự xuất hiện của các vết loét tại những vị trí có tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai và thường là ở cơ quan sinh dục như: môi lớn, môi bé, cổ tử cung,...Các vết loét này có đặc điểm là chúng là các vết trợt nông, bờ nhẵn, có hình bầu dục hoặc hình tròn, không đau, không ngứa cũng không có mủ.
Dấu hiệu giang mai ở nữ giai đoạn 2
Nữ giới có thể nhận biết những triệu chứng của bệnh giang mai thông qua những nốt ban màu đỏ hồng nằm đối xứng nhau xuất hiện trên khắp cơ thể. Điểm đặc biệt của các nốt ban này đó là khi ấn vào thì các nốt ban này sẽ biến mất.
Ngoài ra, nữ giới sẽ bắt gặp những triệu chứng toàn thân khác như: sốt, đau đầu, đau họng, nổi hạch, rụng tóc, sụt cân, mệt mỏi,...
Dấu hiệu giang mai ở nữ giai đoạn 3
Giang mai giai đoạn 3 là sự xuất hiện của các củ giang mai, gôm giang mai gây nhiều khó khăn khi cử động cơ bắp, mất trí nhớ...
- Gôm giang mai: là những khối u sùi. Chúng sẽ loét ra dần và chảy mủ. Các gôm giang mai này rất khó lành và khi lành sẽ để lại sẹo xấu.
- Củ giang mai: à những tổn thương gồ lên mặt da (cao hơn sẩn), màu hồng đỏ, đường kính khoảng 1 cm, không đau. Chúng thường tập trung thành từng đám và không bao giờ mọc lại tại những vị trí có củ giang mai đã lành.
Các chuyên gia tư vấn
Giang mai có thể tồn tại suốt đời bên trong cơ thể nếu không điều trị sớm và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các dây thần kinh, mô cơ thể và não bộ của người bệnh thậm chí dẫn đến tử vong. Vì vậy, khi thấy những dấu hiệu giang mai ở nữ giới, các chị em nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và điều trị.
Tại Hà Nội và các tỉnh phía bắc lân cận, các bạn có thể đến Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng tại địa chỉ 193 C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội để thăm khám và điều trị. Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng "Liệu pháp cân bằng miễn dịch" điều trị bệnh giang mai. Đây là kỹ thuật tiên tiến được giới y học đánh giá cao, giúp điều trị bệnh giang mai hiệu quả và tránh tái phát.
Vì vậy, nếu đang bị giang mai làm phiền, hãy đến Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng để được tư vấn và hỗ trợ điều trị một cách tốt nhất.
>> Xem thêm: Bệnh giang mai có chữa được không?
Mọi thông tin chi tiết hay cần tìm hiểu thêm thông tin về “Dấu hiệu giang mai ở nữ”, hãy nhấp chuột vào khung chat dưới đây hoặc liên hệ số điện thoại hotline 0243.9656.999, chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp.