Bệnh giang mai có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến người bệnh thậm chí nguy hiểm tới tính mạng. Vậy cách nhận biết bệnh giang mai là gì? Việc nhận biết và sớm phát hiện bệnh sẽ giúp ích rất lớn cho việc điều trị. Sau đây sẽ là các cách nhận biết bệnh giang mai mà bạn đọc có thể tham khảo.
Cách nhận biết bệnh giang mai
Cách nhận biết bệnh giang mai
Chúng ta có thể nhận biết bệnh thông qua các dấu hiệu bệnh giang mai ở các giai đoạn. Cụ thể đó là:
Cách nhận biết bệnh giang mai giai đoạn đầu
Giai đoạn đầu của bệnh giang mai là vấn đề quan trọng nhất bởi lúc này vi khuẩn giang mai chưa xâm nhập vào máu và việc điều trị sẽ dễ dàng hơn. Ở giai đoạn đầu của bệnh, cach nhan biet benh giang mai được xác định bằng sự xuất hiện của các săng giang mai. Săng giang mai là các vết loét trợt nông, có đáy cứng, màu đỏ, tập trung nhiều ở bộ phận sinh dục và hậu môn.
Thông thường, các săng giang mai này sẽ không gây đau chỉ khi chạm vào mới gây cảm giác đau.
Bệnh giang mai giai đoạn đầu
Cách nhận biết bệnh giang mai giai đoạn 2
Chúng ta có thể nhận biết bệnh giang mai giai đoạn 2 qua những triệu chứng sau:
- Xuất hiện các nốt ban khắp toàn thân hay tập trung nhiều ở bàn tay và ngực. Các nốt ban này thường có màu đỏ hay màu tím, sờ thấy hơi cứng. Chúng sẽ mọc dần trong 1-2 tuần, sau đó nhạt dần màu và biến mất mà không cần điều trị.
- Ở lòng bàn tay hay bàn chân và hai bên mạn sườn xuất hiện những mảng sần màu đỏ với những kích thước khác nhau. Các mảng sần này có dạng hình tròn hoặc hình bầu dục. Những mảng sần giang mai này cũng sẽ biến mất sau khoảng 3-4 tuần mà không cần điều trị.
- Cùng với đó là những nốt phỏng nước hay vết loét trên da cùng với các triệu chứng khác như: buồn nôn, chóng mặt, nôn…
>>>> Xem thêm:
Cách nhận biết bệnh giang mai giai đoạn cuối
Cách phát hiện bệnh giang mai giai đoạn cuối là rất quan trọng bởi vì nếu không phát hiện kịp thời, tính mạng người bệnh sẽ bị ảnh hưởng. Cụ thể như:
- Giai đoạn cuối xuất hiện các gôm giang mai ăn sâu vào da, cơ, xương làm phá hủy hệ xương khớp, hệ thần kinh,... Ban đầu các gôm giang mai khá cứng và sau đó sẽ mềm dần, vỡ loét, chảy máu, chảy mủ.
- Các vết loét này gồ cao trên mặt da, thường có màu đỏ và đường tròn từ 1-2 cm. Những vết loét này có thể gây ra những hoại tử nghiêm trọng cho cơ thể và sẽ rất lâu lành. Khi lành, chúng sẽ để lại vết sẹo trên da.
Bệnh giang mai giai đoạn cuối
Lời khuyên từ các chuyên gia
Giang mai khi không được phát hiện và điều trị sớm sẽ là nguyên nhân gây bại liệt, mù lòa, mất trí, làm ảnh hưởng đến phủ tạng, hệ thần kinh, hệ tim mạch và thậm chí là tử vong. Chính vì vậy, bằng mọi giá, người bệnh cần phải điều trị giang mai càng sớm càng tốt. Nếu đang sinh sống, học tập và làm việc tại Hà Nội, các bạn có thể đến Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng tại địa chỉ 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội để thăm khám và điều trị.
Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng quy tụ đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, trang thiết bị y tế hiện đại, phương pháp điều trị cho hiệu quả cao, cơ sở vật chất sạch sẽ, chi phí hợp lý, thông tin được bảo mật tuyệt đối chắc chắn sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời cho người bị giang mai.
Điều trị bệnh giang mai tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Hy vọng những thông tin về “Cách nhận biết bệnh giang mai” trên đây là hữu ích với bạn đọc. Mọi thông tin chi tiết hay cần tìm hiểu thêm về vấn đề này, hãy CLICK chọn mục [Tư vấn trực tuyến] hoặc liên hệ số điện thoại đường dây nóng 0243.9656.999 để được hỗ trợ trực tuyến và miễn phí.